CỨU AI VÀ CỨU ĐỂ LÀM GÌ? (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

CỨU AI VÀ CỨU ĐỂ LÀM GÌ? (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

Thứ năm, 03/01/2013 | 07:07 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Báo Nhịp cầu đầu tư ngày 03/01/2013.  Trao đổi qua facebook với người bạn là Chủ tịch HĐQT của một Công ty vận tải lớn của Nhà nước đã được cổ phần hóa về các giải pháp cứu trợ của Nhà nước nhằm giải cứu bất động sản, cuối đoạn người bạn tôi buông một câu: “Cứu ai và cứu để làm gì !”. Tôi cứ bị day dứt và suy nghĩ mãi về câu nói của người bạn …

CẢM NHẬN 2012

CẢM NHẬN 2012

Thứ hai, 31/12/2012 | 07:05 GMT+7
Hàng loạt bong bóng đã xẹp. Có thể nhận định năm 2012 là đỉnh điểm của sụ đổ vỡ của các trào lưu kinh doanh. Đây là hệ lụy của việc đầu tư theo phong trào kiểu “bầy đàn” của rất nhiều năm trước đây. Trước hết có thể kể đến bong bóng bất động sản mà người ta đang muốn quả bóng này từ từ xì hơi chứ không nổ tung kéo theo những hậu quả nghiêm trọng của nền kinh tế. 

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ – SỰ ĐỔ VỠ CỦA CÁC TRÀO LƯU KINH DOANH

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ – SỰ ĐỔ VỠ CỦA CÁC TRÀO LƯU KINH DOANH

Chúa Nhật, 18/11/2012 | 07:01 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Báo Nhịp cầu đầu tư ngày 18/11/2012.   Cuối năm 2006 tôi có đi tham dự một lớp đào tạo về chứng khoán mà lúc đó bắt đầu trở thành một trào lưu trong xã hội và giới doanh nghiệp  

360 độ CSR (THỜI BÁO KINH TẾ SÀI GÒN)

360 độ CSR (THỜI BÁO KINH TẾ SÀI GÒN)

Thứ năm, 18/10/2012 | 03:26 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 18/10/2012. Đã có quá nhiều bài viết phân tích về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CRS), giải thích CRS là gì, doanh nghiệp phải làm gì và được lợi gì khi thực hiện nó.

MỘT GÓC NHÌN VỀ CSR

MỘT GÓC NHÌN VỀ CSR

Thứ hai, 08/10/2012 | 07:00 GMT+7
Hôm vừa rồi nhận được email từ cô bạn nhà báo của một tạp chí kinh tế hàng đầu trong nước gửi một bài viết về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) với lời nhắn: “Em mới viết xong bài này, em muốn gửi anh đọc vì có những điều giống với suy nghĩ của anh …”. Bài viết tập chung vào một số góc nhìn về CSR qua ý kiến của một số nhân vật khá nổi tiếng. Theo dòng chủ đề bài viết của cô bạn nhà báo và tản mạn viết một số suy nghĩ về vấn đề này.

BA TỐ CHẤT DOANH NHÂN VIỆT THỜI KHỦNG HOẢNG (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

BA TỐ CHẤT DOANH NHÂN VIỆT THỜI KHỦNG HOẢNG (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

Thứ hai, 23/04/2012 | 03:12 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Nhịp cầu đầu tư ngày 23/04/2012). Giáo sư Đinh Xuân Bá, Chủ tịch danh dự Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Secoin, đã phát biểu như vậy. Dám chấp nhận rủi ro là 1 trong 3 đặc điểm của lớp doanh nhân Việt trong thời khủng hoảng, cùng với sự đổi mới và tính tiên phong trong hoạt động kinh doanh.

ÔNG CHỦ – TỐ CHẤT HAY KỸ NĂNG

ÔNG CHỦ – TỐ CHẤT HAY KỸ NĂNG

Thứ tư, 04/04/2012 | 06:57 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Báo Nhịp cầu đầu tư ngày 04/04/2012. Nhiều lúc trong đầu tôi vẫn tự hỏi: đối với một nhà lãnh đạo thành công, bao nhiêu phần trăm là do tố chất và bao nhiêu phần trăm là do kỹ năng và kinh nghiệm thực tế tạo ra ? và Yếu tố nào là quyết định sự thành công của một nhà lãnh đạo: tố chất hay kỹ năng ? Cùng với kinh nghiệm gần 20 năm dưới cương vị lãnh đạo một Doanh nghiệp tư nhân, tôi cảm nhận hai yếu tố này như một mệnh đề trong toán học: “điều kiện cần và đủ”.

LUẬN BÀN VỀ DOANH NHÂN VIỆT THỜI KHỦNG HOẢNG

LUẬN BÀN VỀ DOANH NHÂN VIỆT THỜI KHỦNG HOẢNG

Thứ tư, 04/04/2012 | 06:54 GMT+7
Cho tới nay ở Việt nam chưa có tổ chức nào tiến hành điều tra tổng thể và nghiên cứu một cách toàn diện để có thể cung cấp cho xã hội một bức tranh đầy đủ rõ nét về lớp doanh nhân mới của Việt nam, lớp người đang được cho là: “đóng vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước”. Dưới đây là một số đúc kết các đặc điểm cơ bản của lớp doanh nhân Việt mới từ những nguồn thông tin khác nhau:

ĐI TÌM LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

ĐI TÌM LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

Thứ hai, 27/02/2012 | 04:02 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Báo Nhịp cầu đầu tư ngày 27/02/2012. Dệt may là ngành hàng xuất khẩu lớn nhất Việt Nam nhưng cũng đứng hàng thứ hai về nhập khẩu (nguyên phụ liệu dệt may).

CÂU CHUYỆN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ NHÓM LỢI ÍCH (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

CÂU CHUYỆN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ NHÓM LỢI ÍCH (NHỊP CẦU ĐẦU TƯ)

Chúa Nhật, 26/02/2012 | 07:28 GMT+7
Bài viết của Ông Đinh Hồng Kỳ, đăng trên Báo Nhịp cầu đầu tư ngày 26/02/2012. Theo thống kê của tổ chức nghiên cứu thị trường Eurowatch, năm 2013 Việt Nam đã tiêu thụ hết 3 tỉ lít bia, tương đương 3 tỉ USD. Với mức tiêu thụ này một đất nước “nghèo” như Việt Nam nằm trong tốp 25 nước uống bia khủng khiếp nhất thế giới.